Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính DN là việc xác định những điểm mạnh và những điểm yếu hiện tại của DN để tính toán những chỉ số khác nhau thông qua sử dụng những số liệu từ báo cáo tài chính của DN. Tùy vào loại hình kinh doanh và đặc thù của ngành nghề kinh doanh... Phân tích tài chính DN là việc xác định những điểm mạnh và những điểm yếu hiện tại của DN để tính toán những chỉ số khác nhau thông qua sử dụng những số liệu từ báo cáo tài chính của DN. Tùy vào loại hình kinh doanh và đặc thù của ngành nghề kinh doanh, cán bộ nghiệp vụ cần phải tìm ra được các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu đã tính toán để đưa ra những nhận xét đánh giá về tình hình tài chính của DN ; một hoặc một số chỉ số là tốt cũng chưa thể kết luận là DN đang trong tình trạng tốt. Phân tích tài chính doanh nghiệp Bước 1: Kiểm tra hồ sơ tài chính của DN: - Kiểm tra lại tính đầy đủ của hồ sơ về tình hình tài chính của DN của chủ đầu tư gửi đến có đúng, đủ theo quy định để phục vụ cho công tác thẩm định. - Kiểm tính đầy đủ, tín
Các bài đăng gần đây

Tìm hiểu về kế toán giá vốn hàng bán

Trong quá trình sản xuất,kinh doanh muốn đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp thì phải quản lý chặt chẽ vốn kinh doanh, sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn của doanh nghiệp.Muốn vậy doanh nghiệp phải xác định được một cách chính xác nhất các khoản chi phí chi ra. Giá vốn hàng bán là một trong những khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Muốn quản lý chặt chẽ và xác định đúng giá vốn thì trước hết doanh nghiệp phải nắm vững được sự hình thành của giá vốn. Sự hình thành trị giá vốn của hàng hoá được phân biệt ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh như sau: Trị giá vốn của hàng hoá tại thời điểm mua hàng là số tiền thực tế phải trả cho người bán (còn gọi là trị giá mua thực tế) Ở các doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT thì giá mua thực tế là số tiền ghi trên hoá đơn không có thuế trừ đi các khoản giảm giá, hàng bán bị trả lại. Ở các doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính thuê GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT

Quản trị nhân lực là gì?

Nói về khái niệm quản trị nhân lực, thường được hiểu như sau: Quản trị nhân lực là tất cả những chính sách, hoạt động, quyết định quản lý, ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và toàn thể cán bộ công nhân viên. Bộ phận quản trị nhân sự bắt buộc phải có tầm nhìn về chiến lược và gắn liền với những kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp. Như vậy, Quản trị nhân lực là việc khai thác, sử dụng nguồn nhân lực của một công ty, tổ chức một cách hợp lý, hiệu quả. Hay theo giáo sư Felix Migro: “Quản trị nhân lực là một nghệ thuật chọn lựa nhân viên mới và sử dụng các nhân viên cũ sao cho năng suất và chất lượng công việc của mỗi người đều đạt mức tối đa có thể”. Quản trị nhân lực là gì? Quản trị nhân lực là một trong những chức năng quan trọng và cơ bản của công tác quản trị, bởi con người là bộ phận nòng cốt, là nguồn lực quan trọng nhất và cũng chính là trung tâm của sự phát triển của một công ty, doanh nghiệp. Nếu như nói bộ phận bán hàng là mũi nhọn đứng đầu, mang lại mọi nguồn lợi,

Marketing Mix là gì?

Marketing mix ( hay còn gọi là marketing) là tập hợp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị trong thị trường mục tiêu. Thuật ngữ lần lần đầu tiên được sử dụng vào năm 1953 khi Neil Borden, là chủ tịch của hiệp hội Marketing Hoa Kỳ lấy ý tưởng công thức thêm một bước nữa và đặt ra thuật ngữ Marketing hỗn hợp. Một nhà tiếp thị nổi tiếng, E. Jerome McCarthy, đề nghị phân loại theo 4P năm 1960,[1] mà nay đã được sử dụng rộng rãi. Khái niệm 4P được giải thích phần lớn trong sách giáo khoa về marketing và trong các lớp học. Marketing Mix là gì? Tiếp thị hỗn hợp (Marketing Mix) là tập hợp các công cụ tiếp thị được doanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị trong thị trường mục tiêu. 4P là một khái niệm trong marketing, đó là: Product (Sản phẩm) Một đối tượng hữu hình hoặc một dịch vụ vô hình đó là khối lượng sản xuất hoặc sản xuất trên quy mô lớn với một khối lượng cụ thể của đơn vị. Sản phẩm vô hình là dịch vụ như ngành du lịch và các ngành

Lạm phát là gì?

Lạm phát là hiện tượng giá cả hàng hóa tăng lên so với một mốc thời gian cố định trong quá khứ. Dân chúng thường so trong ngắn hạn, quá lắm là 2 năm, đa phần so với giá năm ngoái. Với những người làm quản lý, thường so dài hạn hơn song song với so từng năm một. Lạm phát là một hiện tượng kinh tế tự nhiên xảy ra ở tất cả nền kinh tế có dùng tiền mặt để làm trung gian thanh toán. Lạm phát theo định nghĩa nghe có vẻ hơi tiêu cực. Nhưng trong thực tế, những nước phát triển như Mỹ, Nhật, Châu Âu lại muốn xảy ra lạm phát. Vì lạm phát thể hiện sự chuyển động tích cực của nền kinh tế. Có trao đổi, có giao thương ắt có lạm phát. Nhưng lạm phát lại là cơn ác mộng với các nền kinh tế đang phát triển. Do nhu cầu tiêu dùng cao mà khả năng sản xuất trong nước chưa đáp ứng đủ dẫn tới việc phải nhập khẩu hàng hóa nhiều nên lạm phát tăng mạnh. Vậy mức độ lạm phát bao nhiêu thì mới gọi là nghiêm trọng? Lạm phát có 3 mức độ: Lạm phát tự nhiên: 0 – dưới 10% Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1000% Siêu lạm

Thế nào là lập kế hoạch

Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản lý là lập kế hoạch , tổ chức , lãnh đạo và kiểm tra. Lập kế hoạch là chức năng rất quan trọng đối với mỗi nhà quản lý bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và chương trình hành động trong tương lai, giúp nhà quản lý xác định được các chức năng khác còn lại nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra. Cho đến nay thì có rất nhiều khái niệm về chức năng lập kế hoạch. Với mỗi quan điểm , mỗi cách tiếp cận khác nhau đều có khái niệm riêng nhưng tất cả đều cố gắng biểu hiện đúng bản chất của phạm trù quản lý này. Nếu đứng trên góc độ ra quyết định thì : “ Lập kế hoạch là một loại ra quyết định đặc thù để xác định một tương lai cụ thể mà các nhà quản lý mong muốn cho tổ chức của họ “. Quản lý có bốn chức năng cơ bản là lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra . Lập kế hoạch có thể ví như là bắt đầu từ rễ cái của một cây sồi lớn , rồi từ đó mọc lên các “ nhánh” tổ chức , lãnh đạo và kiểm tra. Xét theo quan điểm này thì

Thế nào là bảo lãnh ngân hàng

1/ Văn bản pháp luật điều chỉnh hiện tại Hiện tại, Pháp luật Việt Nam đang áp dụng “Thông tư 07/2015 Quy định về Bảo lãnh Ngân hàng” – Đây chính là VB cao nhất và đang có hiệu lực, điều chỉnh trực tiếp hoạt động Bảo lãnh Ngân hàng. Tham khảo VB tại: Thông tư 07/2015 2/ Nguyên nhân hình thành Bảo lãnh => Tại sao lại có Bảo lãnh? Về bản chất, trong giao dịch thương mại, tồn tại 2 chủ thể chính là BÊN BÁN VÀ BÊN MUA. Mối quan hệ trên vẫn diễn ra ổn định, đều đặn và bình thường, cho đến một ngày các chủ đề tham gia đều nhận thấy các vấn đề bất ổn lần lượt phát sinh. Với bên bán: họ cho rằng rủi ro nằm ở vấn đề sau khi đã giao hàng cho bên mua, vì nhiều lý do, bên mua chậm thanh toán, thậm chí không thực hiện thanh toán => Dẫn đến khả năng mất hàng và mất tiền. Ngoài ra, khả năng nghi ngại bên mua không thực hiện đúng quy định hợp đồng với các điều khoản có liên quan. Với bên mua: vấn đề phát sinh khi người mua đã thanh toán trước tiền mua hàng (1 phần hay toàn bộ), nhưng người bán